Chúng ta đều nhn thc được sliên kết không thtách ri gia thc hành y khoa và nhng tiến bkhoa hc. Nếu khong thi gian gia nhng khám phá sinh hc và ng dng ca chúng trong y khoa thường phi rt dài, khong cách này đôi khi có thể được rút ngn đáng kqua các dán nghiên cu gi là "tnh tiến", tkhoa hc cơ bn đến giường bnh. Chúng tôi đề nghvào đây để xem qua nhngkhám phá sinh hc chính được trao gii Nobel và các ng dng ca chúng trong lĩnh vc hô hp.

TELOMERE VÀ TELOMERASE: TSLÃO HÓA TBÀO ĐẾN CÁC BNH HÔ HP MN TÍNH

Ssuy thoái tế bào là mt cơ chế sinh hc phbiến ca slão hóa ca tế bào được biết đến trong hơn mt na thế knay.1 Theo các kiến thc mi nht, vai trò ca telomere (tn cùng ca nhim sc thmà rút ngn vi mi kphân chia tế bào) và telomerase (enzyme giúp tái cu trúc các telomere) có tm quan trng cơ bn, bng chng là gii Nobel 2009 trao tng cho Elizabeth Blackburn, Carol Greider và Jack Szostak.2

Hình 1. Cấu trúc các telomere.

Telomere là các cu trúc nucleotide đóng vai trò như là cái mũ ở hai đầu ca nhim sc thcho phép sao chép hoàn toàn các vt liu di truyn (Hình 1). Shin din ca chúng rt cn thiết để gicu trúc tuyến tính ca nhim sc th, trong khi nếu không có các telomere này sddn đến shình thành các nhim sc thtròn hoc sáp nhp ca hai nhim sc thriêng bit.3 Tuy nhiên, "mũ telomere" này li ngăn cn hot động ca DNA polymerase, do đó gii thích vì sao có srút ngn ca nhim sc thsau mi ln phân bào (Hình 2). Telomerase là enzyme có khnăng ngăn chn srút ngn dn ca nhim sc ththeo mi ln phân bào bng cách bsung các chui trình tmà không thể được nhân đôi bi DNA polymerase3 (Hình 3).

Hình 2. Độ dài của các telomere sau mỗi kỳ phân bào.

Hình 3. Các cấu trúc và chức năng của telomere.

Telomerase được hình thành tskết hp ca mt enzyme xúc tác, telomerase transcriptase reverse (TERT), và đon RNA gi là telomerase RNA component (TERC), đóng vai trò như là khuôn phiên mã ngược (TERT) cho quá trình tng hp li từ đầu ca đon DNA phbthiếu (Hình 3).

Telomere và bnh phi tc nghn mn tính (COPD) Trên nhiu khía cnh, COPD tương tnhư mt hin tượng lão hóa bthúc đẩy nhanh ca mô phi.4-6 COPD có thlà kết quca hai tình hung bt li: (a) mt cơ địa di truyn định sn ddn đến lão hóa phi bthúc đẩy nhanh và (b) áp lc môi trường (ví d, khói thuc lá).4-6 Nhiu lp lun ng hgithuyết này đặc bit thhin mi liên hgia srút ngn telomere và skhi đầu ca COPD người hút thuc.7-9 Đặc bit, s rút ngn ca telomere có thể đo được thông qua các nhim sc thtrích tcác bch cu trong máu ngoi vi.10 Tc độ rút ngn ca telomere t lthun trc tiếp vi tc độ suy gim chc năng phi10 khi mà telomere ngn có liên quan vi s suy gim cht lượng cuc sng, vi nguy cơ cao ca các đợt kch phát và nguy cơ tvong cao nhng bnh nhân COPD.11

Telomere và bnh xơ phi

Nghiên cu đầu tiên cho thy stn ti ca mt đột biến ca telomerase thgia đình ca xơ phi vô căn (IPF) cách đây đúng 10 năm12 Các nghiên cu khác sau đó đã xác nhn stn ti ca đột biến gen mã hóa TERT, enzyme cho phép kéo dài telomere tTERC, thành phn RNA ca telomerase.13 Hơn na, srút ngn telomere cũng có ththy nhng bnh nhân xơ phi vô căn không có đột biến gen TERT.14 Ngày nay chúng ta hiu rõ hơn các cơ chế gii thích bng cách nào mà chỉ đơn gin là sự ăn mòn các đầu tn ca nhim sc thca tế bào mà có thdn đến slão hóa sinh lý ca tế bào và do đó có sgia tăng bnh lý thin tượng này dn đến COPD và IPF.15-17

TTHC BÀO: THIN TƯỢNG TTHC BÀO ĐẾN CÁC BNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HP

Tthc bào (autophagy), có thể được dch theo nghĩa văn chương là ăn (φαγεν, phagein) chính mình (ατό, auto), phn ánh mt khnăng đặc bit ca các tế bào nhân chun (eukaryotic)

là tloi bmt sthành phn ca chính mình bi quá trình tiêu hóa enzyme. Hin tượng này, vn thường bị đánh đồng vi thut ng“thy” (auto-cannibalism).18 đã được biết đến trong hơn 50 năm nay. Trên thc tế, thut ngnày đã được gii thiu vào gia thế ktrước bi mt bác sĩ sinh hc ca B, Chistian de Duve, vi mô tban đầu ca ông vcác cơ chế suy thoái ca mt vài bào quan nht định trong tế bào bng các lysosome,19 mà khám phá này đã cho phép ông chia gii Nobel vi Albert Claude và George Emile Palade vào năm 1974.20 Tm quan trng ca nhng hin tượng thy “bo toàn” (autodestruction salvatrice) được mt ln na nhn mnh bng gii Nobel vào năm 2016 dành cho nhà nghiên cu Nht Bn Yoshinori Ohsumi vi mô tca ông vcơ chế tthc bào.21, 22

Ba hình thc sinh hc ca tthc bào

Trên thc tế chúng ta có không chmt mà là ba hình thc sinh hc ca tthc bào:23 (1) macro-autophagy, (2) micro-autophagy (hay microphagy) và (3) tthc bào qua trung gian chaperon (CMA) (Hình 4).

Macro-autophagy vn thường được gi là autophagy (tthc bào), là hình thc được biết đến lâu đời nht (đã được mô tbi Christian de Duve trong thp niên 60)19đặc trưng nht. Bước đầu tiên ca quá trình này liên quan đến shình thành không bào bao bc bi mt lp màng kép, được gi là thtthc bào (auto-phagosome), cô lp mt cách không chn lc các đại phân t(kết ht protein) và các bào quan (ty th, peroxisome) (Hình 4 & 5). Thtthc bào sau đó hòa ln vi các lysosome để to thành phago-lysosome trong đó các thành phn đại phân tsbsuy thoái bi quá trình thy phân enzyme (Hình 5). Macro autophagy trc tiếp tham gia vào vic bo v chng li các khi u và bo vchng li sxâm nhp ca các tác nhân gây bnh (virus và vi khun) đóng vai trò thiết yếu trong sphát trin phôi thai và sbit hóa mô.

Micro(-auto)phagy din ra trc tiếp ti lysosome, là sbt gicác thành phn nhca tế bào cht nhslõm vào ca màng lysosome (Hình 4). Micro(-auto)phagy tham gia vào s thoái biến ca các protein đã tn ti lâu dài.

Tthc bào qua trung gian chaperon (CMA) được đặc trưng bi schuyn vca protein cn phân huỷ đi trc tiếp tcht nguyên sinh vào bên trong lysosome. Vì là vn chuyn xuyên màng nên chcó các protein hòa tan mi được đưa vào lysosome để phân hy. Do đó các bào quan trong tế bào (ty th, peroxisome) không b thc bào qua cơ chế trung gian chaperon. Không ging như hai hình thc còn li ca tthc bào (macro- và micro-autophagy), stiêu hóa protein ca cơ chế tthc bào qua trung gian chaperon được thc hin mt cách có chn lc, cho phép loi bỏ đặc hiu các protein có cu trúc và chc năng bbiến cht bi các cht độc tế bào như stress oxy hóa. Cơ chế này cũng cho phép bo tn các protein còn nguyên vn cn thiết cho chc năng ca tế bào. Đây là hình thc tthc bào tn ti độc quyn ở động vt có vú trong khi micro- và macro-autophagy tn ti trong hu hết các sinh vt nhân chun.24

Dù loi tthc bào nào, người ta cũng có th xem đây như là mt cơ chế kim soát cht lượng mà các tế bào thc hin trên các yếu t cu thành ca chính tế bào đó, bng cách loi bcác thành phn biến cht và bo tn các thành phn còn nguyên vn, nhm ti ưu hóa các chc năng cn thiết cho ssng còn ca tế bào. Hquca vic này là nguy cơ dn đến s chết tế bào trong các tình hung bnh lý đặc trưng bi ssuy gim vcht lượng hay s lượng ca cơ chế tthc bào.

Hình 4. Ba hình thức của thực bào: (1) macro-autophagy, (2) micro- autophagy và (3) tự thực bào qua trung gian chaperon.

Hình 5. Vai trò của lysosome trong thực bào và tự thực bào.

Hình 6. Ba hình thức chết tế bào: (1) chết tế bào theo chương trình apoptosis, (2) chết tự thực bào, (3) hoại tử.

Tthc bào (autophagy) và chết tế bào theo chương trình (apoptosis)

Stthc bào (autophagy) và schết tế bào theo chương trình (apoptosis) là hai hin tượng khác nhau, thường là bsung cho nhau nhưng đôi khi đối kháng nhau trong vic xác định vic chết và / hoc stn ti ca tế bào nhân chun (Hình 6).25 Schết tế bào theo chương trình (apoptosis) chyếu là mt hin tượng chết tế bào trong khi stthc bào (autophagy) chyếu là mt quá trình bo vtế bào, mc dù nó cũng có th, trong nhng hoàn cnh cth, thúc đẩy schết tế bào bng mt quá trình được biết đến vi cái tên là "cái chết tthc bào" (Hình 6).25 Có struyn tín hiu tế bào phc tp để điu hòa sđối thoi” mc độ phân tgia cơ chế tthc bào và chết tế bào theo chương trình và kim soát sphn ca tế bào.26 Cũng như cơ chế chết tế bào theo chương trình (apoptosis) được quy định bi mt gia đình gen

cth, các gen CED (Cell Death), cơ chế tthc bào (autophagy) cũng được điu khin bi mt gia đình gen đặc bit, gi là ATG (autophagy related genes) tham gia vào scu thành ca các thtthc bào.27 Các protein chng li cơ chế chết tế bào (apoptosis) ca gia đình Bcl-2 chng chng li stthc bào (autophagy) bng cách c chế protein Beclin 1 (Atg6) cn thiết cho s hình thành ca các thtthc bào.28 Ngược li, stthc bào c chế mt cách gián tiếp schết tế bào theo chương trình bi hiu ng bo vtế bào ca nó.26 Tht vy, stthc bào, bng cách cho phép các tế bào loi bcác thành phn không cn thiết và có khnăng trthành cht kích ng ca schết tế bào theo chương trình, được xem như là mt hin tượng bo vtế bào nhm ngăn nga skhi đầu ca quá trình chết tế bào theo chương trình. Hơn na, stthc bào cung cp năng lượng cn thiết để truyn các tín hiu cn thiết cho thc bào (từ đó loi b) ca các tế bào chết theo chương trình.29 Skhiếm khuyết ca vic loi bcác tế bào chết theo chương trình dn đến stích tụ đại thc bào và thúc đẩy shình thành và / hoc stn lưu các mô viêm thphát tvic phóng thích các cht ca các tế bào chết theo chương trình trong khu vc ngoi bào (hoi tthphát).

Vai trò min dch ca tthc bào

Vai trò ca tthc bào trong min dch, t nay đã được chp nhn,30 da trên cơ stp hp các bng chng thc nghim. Hin tượng tthc bào tham gia vào vic phòng vbm sinh ca cơ thbng cách loi bmt vài mm bnh nht định, mt quá trình tế bào được biết đến vi tên gi là "xenophagy". Gia đình Toll-like receptor, các protein màng hot hóa bi kháng nguyên vi khun, kích thích sthc bào. Cui cùng, hin tượng tthc bào tham gia vào cơ chế min dch thích nghi bng cách kim soát slưu thông ni bào ca các peptide có ngun gc tssuy thoái ca các kháng nguyên trong nguyên sinh cht và trình din chúng thông qua các phân tca phc hp phù hp mô chính lp II + (MHC lp II+).31

Hin tượng tthc bào và các bnh lý hô hp

Hin tượng sinh hc được biết đến trong hơn mt na thế k,19 vai trò ca hin tượng tthc bào trong sinh lý bnh hc ca các bnh lý hô hp chbt đầu được biết đến nhiu hơn trong vài năm gn đây.32,38 Hin tượng tthc bào, cũng như chết tế bào theo chương trình, đóng vai trò thiết yếu trong sinh bnh hc ca COPD.32, 38 Khói thuc lá gây ra cái chết tthc bào ca các tế bào biu mô38 và thúc đẩy sphát trin khí phế thũng bng cách kích hot mt protein dng vi ng (microtubule-associated protein1 light chain B, LC3B) được mã hóa bi các gen Atg6 (trong gia đình ca gen tthc bào ATG, xem trên).39 Vai trò ca hin tượng tthc bào trong ung thư là mâu thun. Mt mt, hin tượng t thc bào có thể đóng mt vai trò tích cc trong (1) làm chm stăng trưởng khi u, (2) bo v DNA trước nhng tn hi gây ra bi các lai phn ng oxy hóa và (3) thúc đẩy sphá hy các tế bào ung thư. Ngược li, hin tượng tthc bào có thlàm tăng khnăng kháng thuc hóa trvà do đó làm phát trin ung thư.40

KT LUN

Nghiên cu cơ bn thường b(sai lm) xem là không có kết ni vi thc tế y hc lâm sàng. Tuy nhiên, tt cchúng ta nht trí nhn ra tm quan trng ca shiu biết tt hơn vcơ chế sinh hc sgiúp cho vic chăm sóc cho bnh nhân và bnh tt ca họ được tt hơn. Nhng bác sĩ nghiên cu viên, nhng người mà có thlàm tròn vai trò người chuyn giao kiến thc hay người chuyn đổi tri thc, có mt vai trò rt quan trng trong bi cnh này.

Đinh Xuân Anh Tuấn*

* Khoa Sinh Lý Lâm sàng – Thăm dò chức năng hô hấp và tim mạch. Bệnh viện Cochin, Đại học Paris Descartes, This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.  

TÀI LIU THAM KHO

1. McClintock B. The behavior in successive nuclear divisions of a chromosome broken at meiosis. Proc Natl Acad Sci USA 1939; 25: 405–16.

2. Abbott A. Chromosome protection scoops Nobel. Nature 2009; 461: 706–7.

 3. Calado RT, Young NS. Telomere diseases. N Engl J Med 2009; 361: 2353–65.

4. Ito K, Barnes PJ. COPD as a disease of accelerated lung aging. Chest 2009; 135: 173–80.

5. Fukuchi Y. The aging lung and chronic obstructive pulmonary disease: similarity and difference. Proc Am Thorac Soc 2009; 6: 570–2.

6. Barnes PJ. Senescence in COPD and its comorbidities. Annu Rev Physiol 2017; 79: 517–39.

7. Morlá M, Busquets X, Pons J, Sauleda J, MacNee W, Agustí AG: Telomere shortening in smokers with and without COPD. Eur Respir J 2006; 27: 525–8.

8. Houben JM, Mercken EM, Ketelslegers HB, Bast A, Wouters EF, Hageman GJ, Schols AM. Telomere shortening in chronic obstructive pulmonary disease. Respir Med 2009; 103: 230– 6.

 9. Savale L, Chaouat A, Bastuji-Garin S, Marcos E, Boyer L, Maitre B, Sarni M, Housset B, Weitzenblum E, Matrat M, Le Corvoisier P, Rideau D, Boczkowski J, Dubois-Randé JL, Chouaid C, Adnot S. Shortened telomeres in circulating leukocytes of patients with chronic obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med 2009; 179: 566–71.

10. Leung J, Tan WC, Bourbeau J, Liu J, Man SP, Sin DD. Peripheral leukocyte telomere length is associated with short term lung function decline (Abstract). Am J Respir Crit Care Med 2017; 195: A1010.

11. Lee E, Ra S, Fishbane N, Tam S, Criner GJ, Woodruff PG, Lazarus SC, Albert R, et al. The relationship of absolute telomere length with quality of life, exacerbations, and mortality in chronic obstructive pulmonary disease (COPD) (Abstract). Am J Respir Crit Care Med 2017; 195: A1010.

12. Armanios MY, Chen JJ, Cogan JD, Alder JK, Ingersoll RG, Markin C, Lawson WE, Xie M, Vulto I, Phillips JA 3rd, Lansdorp PM, Greider CW, Loyd JE. Telomerase mutations in families with idiopathic pulmonary fibrosis. N Engl J Med 2007; 356: 1317–26.

13. Tsakiri KD, Cronkhite JT, Kuan PJ, Xing C, Raghu G, Weissler JC, Rosenblatt RL, Shay JW, Garcia CK. Adult-onset pulmonary fibrosis caused by mutations in telomerase. Proc Natl Acad Sci USA 2007; 104: 7552–7.

14. Cronkhite JT, Xing C, Raghu G, Chin KM, Torres F, Rosenblatt RL, Garcia CK. Telomere shortening in familial and sporadic pulmonary fibrosis. Am J Respir Crit Care Med 2008; 178: 729–37.

15. Armanios M. Telomerase and idiopathic pulmonary fibrosis. Mutat Res 2012; 730: 5 –8 .

16. Armanios M, Blackburn EH. The telomere syndromes. Nat Rev Genet 2012; 13: 693–704.

17. Armanios M. Telomeres and age-related disease: how telomere biology informs clinical paradigms. J Clin Invest 2013; 123: 996–1002.

18. Bonniaud P. Autophagie: autocanibalisme ou autodéfense ? Rev Mal Respir 2008; 25: 8–10.

19. De Duve C, Wattiaux R. Functions of lysosomes. Annu Rev Physiol 1966; 28: 435.

20. http://nobelprize.org/nobel_prizes/medicine/laureates/1974/

21. Takeshige K, Baba M, Tsuboi S, Noda T, Ohsumi Y. Autophagy in yeast demonstrated with proteinase-deficient mutants and conditions for its induction. J Cell Biol 1992; 119: 301–11.

22. Tooze SA, Dikic I. Autophagy Captures the Nobel Prize. Cell 2016; 167: 1433–5.

23. Klionsky DJ. Autophagy: from phenomenology to molecular understanding in less than a decade. Nat Rev Mol Cell Biol 2007; 8: 931–7.

24. Mizushima N, Levine B, Cuervo AM, Klionsky DJ. Autophagy fights disease through cellular self-digestion. Nature 2008; 451: 1069–75.

25. Hotchkiss RS, Strasser A, McDunn JE, Swanson PE. Cell death. N Engl J Med 2009; 361: 1570–83 .

26. Maiuri MC, Zalckvar E, Kimchi A, Kroemer G. Self-eating and self-killing: crosstalk between autophagy and apoptosis. Nat Rev Mol Cell Biol 2007; 8: 741–52.

27. Codogno P. Les gènes ATG et la macro-autophagie. Med Sci (Paris) 2004; 20: 734–6. 2

8. Pattingre S, Tassa A, Qu X, Garuti R, Liang XH, Mizushima N, Packer M, Schneider MD, Levine B. Bcl-2 antiapoptotic proteins inhibit Beclin 1-dependent autophagy. Cell 2005; 122: 927–39.

 29. Qu X, Zou Z, Sun Q, Luby-Phelps K, Cheng P, Hogan RN, Gilpin C, Levine B. Autophagy gene-dependent clearance of apoptotic cells during embryonic development. Cell 2007; 128: 931–46.

30. Levine B, Deretic V. Unveiling the roles of autophagy in innate and adaptive immunity. Nat Rev Immunol 2007; 7: 767–77.

31. Xu Y, Eissa NT. Autophagy in innate and adaptive immunity. Proc Am Thorac Soc 2010; 7: 22–8.

32. Ryter SW, Choi AM. Autophagy in the Lung. Proc Am Thorac Soc 2010; 7: 13–21.

 33. Pandit L, Bonilla DL, Eissa NT. Autophagy: a new frontier in research in lung diseases. Am J Respir Crit Care Med 2011; 183: 566 –8.

34. Mizumura K, Cloonan S, Choi ME, Hashimoto S, Nakahira K, Ryter SW, Choi AM. Autophagy: friend or foe in lung disease? Ann Am Thorac Soc 2016;13 (Suppl 1): S40–7.

35. Aggarwal S, Mannam P, Zhang J. Differential regulation of autophagy and mitophagy in pulmonary diseases. Am J Physiol Lung Cell Mol Physiol 2016; 311: L433–52.

36. Kuwano K, Araya J, Hara H, Minagawa S, Takasaka N, Ito S, Kobayashi K, Nakayama K. Cellular senescence and autophagy in the pathogenesis of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) and idiopathic pulmonary fibrosis (IPF). Respir Investig 2016; 54: 397–406.

37. Ryter SW, Lam HC, Chen ZH, Choi AM. Deadly triplex: smoke, autophagy and apoptosis. Autophagy 2011; 7: 436–7.

38. Chen ZH, Kim HP, Sciurba FC, Lee SJ, Feghali-Bostwick C, Stolz DB, Dhir R, Landreneau RJ, Schuchert MJ, Yousem SA, Nakahira K, Pilewski JM, Lee JS, Zhang Y, Ryter SW, Choi AM. Egr-1 regulates autophagy in cigarette smoke-induced chronic obstructive pulmonary disease. PLoS One 2008; 3: e3316.

39. Chen ZH, Lam HC, Jin Y, Kim HP, Cao J, Lee SJ, Ifedigbo E, Parameswaran H, Ryter SW, Choi AM. Autophagy protein microtubule-associated protein 1 light chain-3B (LC3B) activates extrinsic apoptosis during cigarette smoke-induced emphysema. Proc Natl Acad Sci USA; 107: 18880–5. 

40. Maycotte P, Thorburn A. Autophagy and cancer therapy. Cancer Biol Ther 2011; 11: 127–37.